Doanh Nghiệp Kinh Doanh Lữ Hành

Doanh Nghiệp Kinh Doanh Lữ Hành

Ngày nay, du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn tại Việt Nam, hằng năm đóng góp hàng nghìn tỷ đồng vào nền kinh tế. Các hoạt động nhằm mục đích tham quan, vui chơi, giải trí hay nghỉ dưỡng diễn ra ngày càng đa dạng dưới nhiều hình thức khác nhau, có người du lịch tự túc và có người chọn du lịch theo đoàn thông qua các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành.

Ngày nay, du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn tại Việt Nam, hằng năm đóng góp hàng nghìn tỷ đồng vào nền kinh tế. Các hoạt động nhằm mục đích tham quan, vui chơi, giải trí hay nghỉ dưỡng diễn ra ngày càng đa dạng dưới nhiều hình thức khác nhau, có người du lịch tự túc và có người chọn du lịch theo đoàn thông qua các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành.

Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành

Là một ngành nghề kinh doanh có điều kiện, do đó để được cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành, các doanh nghiệp cần phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

1. Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa bao gồm:

a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp;

b) Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại ngân hàng;

Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành

c) Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa.

2. Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế bao gồm:

a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp;

b) Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế tại ngân hàng;

c) Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế.

Do tính chất đặc thù của hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế là liên quan đến yếu tố nước ngoài nên điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế có phần khắt khe hơn so với điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa. Đối với hoạt động ký quỹ theo quy định của pháp luật thì mức ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế sẽ cao hơn so với nội địa. Đồng thời, người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế cũng phải có bằng cấp, chứng chỉ cao hơn so với người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa.

Nghĩa vụ báo cáo của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

Theo điểm h Khoản 1 Điều 37 Luật Du lịch 2017, một trong những nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành là:

“Điều 37. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành

…1. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa có quyền và nghĩa vụ sau đây:

Như vậy, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cần phải thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của pháp luật. Doanh nghiệp phải chủ động thu thập, thống kê số liệu đối với các chỉ tiêu được quy định tại biểu mẫu báo cáo. Đồng thời, xây dựng báo cáo thống kê đầy đủ, chính xác về nội dung và gửi báo cáo đúng thời hạn theo kỳ báo cáo được quy định.

Theo đó, nội dung của chế độ báo cáo bao gồm các biểu mẫu báo cáo và giải thích biểu mẫu báo cáo nhằm thu thập, tổng hợp thông tin thống kê lĩnh vực du lịch thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia và Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành văn hóa, thể thao và du lịch.

Loại báo cáo của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

Theo Phụ lục I Thông tư 18/2021/TT-BVHTTDL, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành phải thực hiện báo cáo đối với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành.

Một số lưu ý về cách điền báo cáo

Các dòng: Ghi số thực hiện tương ứng với các chỉ tiêu tại cột A (chỉ thống kê số liệu đối với các dòng có mã số).

Ngày báo cáo được ghi cụ thể tại góc bên trái của từng biểu mẫu thống kê. Cụ thể theo Khoản 3 Điều 3 Thông tư 18/2021/TT-BVHTTDL ngày nhận báo cáo như sau:

Như vậy, so với Thông tư số 26/2014/TT-BVHTTDL, thì Thông tư 18/2021/TT-BVHTTDL đã lùi ngày nhận báo cáo xuống ngày 20 (trước đây là ngày 10).

Kỳ báo cáo là khoảng thời gian nhất định quy định doanh nghiệp phải thể hiện kết quả hoạt động bằng số liệu theo các tiêu chí thống kê trong biểu mẫu báo cáo thống kê.

Theo Khoản 4 Điều 3 Thông tư 18/2021/TT-BVHTTDL, kỳ báo cáo được ghi ở từng biểu mẫu thống kê (dưới tên biểu báo cáo) và được tính theo ngày dương lịch, bao gồm:

Có ba phương thức gửi báo cáo, doanh nghiệp thực hiện gửi, nhận báo cáo theo phương thức đầu tiên nếu không được mới thực hiện theo một trong hai phương thức tiếp theo:

Đơn vị nhận báo cáo được ghi cụ thể tại góc bên phải của từng biểu mẫu thống kê, là tên cơ quan quản lý du lịch địa phương được phân cấp.

Cụ thể đối với chế độ báo cáo doanh nghiệp kinh doanh lữ hành thì đơn vị nhận báo cáo là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Du lịch.

Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế là gì?

Theo Khoản 9 Điều 3 Luật du lịch 2017:

Xử phạt doanh nghiệp kinh doanh lữ hành không thực hiện chế độ báo cáo

Theo điểm c Khoản 3 Điều 6 Nghị định số 45/2019/NĐ-CP, được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 129/2021/NĐ-CP quy định như sau:

“Điều 6. Vi phạm quy định chung về hoạt động kinh doanh du lịch

…3. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

…c) Không thực hiện đúng chế độ báo cáo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định”

Mức phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng trên là mức phạt với cá nhân, mức phạt tiền đối với tổ chức gấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.

Như vậy, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành không thực hiện chế độ báo cáo theo quy định pháp luật sẽ bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng.

Trên đây, Công ty Luật Việt An tổng hợp thông tin nhằm hướng dẫn các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, kinh doanh lữ hành nội địa, kinh doanh lữ hành quốc tế và kinh doanh vận chuyển cập nhật được các quy định mới về chế độ báo cáo doanh nghiệp kinh doanh lữ hành để áp dụng trong doanh nghiệp của mình, tránh các sai phạm do thiếu thông tin liên quan đến quá trình hoạt động.

Quý khách hàng có thắc mắc liên quan, vui lòng liên hệ Công ty Luật Việt An để được tư vấn hỗ trợ tốt nhất!

Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế là một khái niệm đã xuất hiện từ lâu, tuy nhiên với những ai ít nghiên cứu về lĩnh vực này, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế vẫn là một khái niệm khá mới mẻ. Liệu đây có phải là lĩnh vực kinh doanh đáng đầu tư không? Nhà nước đã có những chính sách gì để thúc đẩy sự phát triển của ngành này khi phải hứng chịu thiệt hại nặng nề từ đại dịch Covid 19. Trong bài viết này, hãy cùng tìm hiểu cùng ACC nhé.

Quy định pháp luật điều chỉnh về chế độ báo cáo doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

Hiện nay, các quy định pháp luật điều chỉnh về chế độ báo cáo doanh nghiệp kinh doanh lữ hành bao gồm:

Kinh doanh lữ hành tại Việt Nam

Kinh doanh lữ hành là hoạt động kinh tế đem lại doanh thu lớn cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch.

Kinh doanh lữ hành tại Việt Nam

Du lịch được định nghĩa là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác. Trong đó, kinh doanh dịch vụ lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch, theo Luật Du lịch năm 2017.

Du lịch được định nghĩa là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú

Như vậy, các doanh nghiệp có thể tự mình thực hiện toàn bộ việc kinh doanh dịch vụ lữ hành hoặc có thể liên kết với các doanh nghiệp khác để thực hiện chương trình du lịch cho khách du lịch.

Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nổi tiếng tại Việt Nam có thể kể đến như Công ty cổ phần VietNam Booking, Công ty Saigontourist, Vietravel.