Thuế Du Thuyền Việt Nam Là Bao Nhiêu Một Tháng

Thuế Du Thuyền Việt Nam Là Bao Nhiêu Một Tháng

Khi lựa chọn dịch vụ chuyển phát nhanh UPS Austria, bạn cần lưu ý một số vấn đề...

Khi lựa chọn dịch vụ chuyển phát nhanh UPS Austria, bạn cần lưu ý một số vấn đề...

CHI PHÍ DU HỌC PHILIPPINES MỘT THÁNG BAO NHIÊU: LẬP KẾ HOẠCH DU HỌC TIẾT KIỆM MÀ HIỆU QUẢ

Một lựa chọn du học tại Philippines không chỉ là cơ hội học tập mà còn là một trải nghiệm văn hóa độc đáo. Tuy nhiên, một trong những yếu tố quan trọng mà sinh viên cần xem xét trước khi quyết định du học tại quốc gia này là chi phí. Trong bài viết này, Du Học Á – Âu sẽ cùng bạn đi vào chi tiết về chi phí du học Philippines mỗi tháng và những yếu tố ảnh hưởng đến nó.

Bí quyết du học Philippines tiết kiệm mà hiệu quả

Khi đã nắm bắt thông tin tổng quát về chi phí du học Philippines một tháng bao nhiêu thì bạn hoàn toàn có thể thực hiện hành trình học tập tại Philippines một cách tiết kiệm và hiệu quả, việc lên kế hoạch cẩn thận và áp dụng các bí quyết đúng đắn là cực kỳ quan trọng. Hãy áp dụng một số tips sau đây là Du Học Á – Âu chia sẻ nhé:

Tìm hiểu và chọn trường phù hợp

Việc chọn trường học đúng là bước quan trọng nhất trong kế hoạch du học. Tìm hiểu kỹ lưỡng về danh tiếng, chương trình học, và mức học phí của các trường ở Philippines để chọn lựa trường phù hợp với nhu cầu và ngân sách của bạn.

Tìm kiếm học bổng và chương trình hỗ trợ

Nhiều trường ở Philippines cung cấp các loại học bổng và chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên quốc tế. Thường thì yêu cầu xét duyệt học bổng và độ cạnh tranh khi du học Philippines cũng không quá khắt khe, khốc liệt như Anh, Mỹ, Úc. Vì vậy, hãy nỗ lực tìm hiểu và nộp đơn cho những học bổng phù hợp giúp giảm bớt gánh nặng tài chính trong quá trình du học.

Lập kế hoạch ngân sách hàng tháng

Quản lý ngân sách là yếu tố chìa khóa để tiết kiệm khi du học. Lập kế hoạch cẩn thận cho mỗi khoản chi tiêu hàng tháng như học phí, nơi ở, thực phẩm, vận chuyển, … để tránh lãng phí và đảm bảo sự ổn định tài chính.

Thuê nhà trọ hoặc phòng trọ ngoài trường có thể là lựa chọn tiết kiệm hơn so với việc ở trong ký túc xá của trường. Hãy tìm kiếm các khu vực ở có giá thuê phải chăng và gần trường học để tiết kiệm chi phí di chuyển.

Sử dụng các dịch vụ và ưu đãi sinh viên

Sinh viên thường được hưởng các ưu đãi đặc biệt từ các cửa hàng, nhà hàng và dịch vụ vận chuyển. Sử dụng các ưu đãi này để tiết kiệm chi phí hàng ngày và tận dụng tối đa nguồn lợi ích từ tư cách sinh viên.

Du học Philippines có thể trở thành một trải nghiệm vừa thú vị vừa tiết kiệm nếu bạn áp dụng các bí quyết và chiến lược đúng đắn. Bằng việc chọn lựa trường học phù hợp, tận dụng các nguồn hỗ trợ tài chính, và quản lý ngân sách thông minh, bạn có thể thực hiện hành trình du học một cách hiệu quả và thành công.

Ngoài bài viết liên quan chi phí du học Philippines một tháng bao nhiêu, Du Học Á – Âu còn chia sẻ những thông tin liên quan đến việc chọn trường chọn ngành phù hợp cho du học sinh. Hãy liên hệ ngay đội ngũ tư vấn của chúng tôi để được hỗ trợ xây dựng một lộ trình du học thông minh và tiết kiệm nhé.

Câu chuyện về “sinh viên chi tiêu một tháng bao nhiêu là đủ” luôn nhận được sự quan tâm của nhiều người, đặc biệt là với các bạn tân sinh viên vừa chân ướt chân ráo lên thành phố học tập.Bữa ăn đơn giản của sinh viên. Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện kinh tế của gia đình, thu nhập cá nhân, chi phí nhà trọ, ăn uống, đi lại, sách vở, chăm sóc bản thân, gặp gỡ bạn bè, mua sắm… Có những bạn chỉ cần khoảng 2-3 triệu đồng/tháng là có thể đủ sống, nhưng cũng có những bạn tiêu đến 5 triệu đồng, thậm chí cả chục triệu một tháng. Song, đa số cho rằng, mức sinh hoạt phí từ 3 - 5 triệu đồng là đủ để sinh viên trang trải mỗi tháng.Chi tiêu một tháng hết bao nhiêu?Lê Hồng Anh (sinh viên năm 3, trường ĐH KHXH và Nhân văn ĐHQG TP HCM) cho biết, mỗi tháng nữ sinh được gia đình chu cấp 4 triệu đồng, con số này đủ cho Hồng Anh sử dụng.Hồng Anh ở KTX Khu A, tiền phòng đã được nộp hoàn toàn từ đầu năm học nên nữ sinh không phải lo lắng về khoản này. Tiền ăn bên ngoài rơi vào khoảng 3 triệu đồng, tiền xăng xe, đi lại khoảng 500 nghìn đồng, tổng tiền mỗi tháng khoảng 3,5 triệu đồng. Ngoài ra, với các chi phí phát sinh như quà cho bạn, tiền đi hội sách, tiền thuốc men,... Hồng Anh sẽ cân đo đong đếm với tiền tiêu vặt, nhịn uống trà sữa hay mì cay để giảm bớt gánh nặng tài chính.“Theo mình, sinh viên chi tiêu khoảng 3 đến 5 triệu đồng mỗi tháng là đủ, tuỳ vào điều kiện của mỗi người. Tốt nhất là nên lên kế hoạch, đặt mục tiêu chi tiêu mỗi tuần, cắt giảm những chi phí không quan trọng hay không cần thiết như ăn uống ngoài, mua đồ ăn vặt, uống nước ngọt, cafe, trà sữa, mua đồ hiệu, mỹ phẩm, đi chơi quá nhiều…”, Hồng Anh nói.Còn với Phạm Ngọc Uyên Thy (sinh viên năm 4, trường ĐH Bách Khoa TP HCM), chi tiêu một tháng từ 3 đến 4 triệu đồng là đủ. Nữ sinh thường lập kế hoạch chi tiêu cho mỗi tháng, dự tính trước các khoản thu nhập và chi phí hàng tháng của mình, từ đó xác định được ngân sách có thể sử dụng cho các hoạt động khác nhau. Đồng thời, dành ra một khoản dự phòng để đối phó với những rủi ro hay khẩn cấp có thể xảy ra.“Thông thường, mình sẽ dành khoảng 2 triệu đồng trong ăn uống và 1 triệu đồng cho chi phí vật dụng sinh hoạt thiết yếu thường ngày. Tất nhiên, sẽ có những khoản phát sinh ngoài những khoản cố định như: mua dụng cụ cho các nghiên cứu khoa học ở trường, chi phí thuốc men khi bị bệnh,... Với các khoản này, mình sẽ để dành khoảng 500 nghìn đồng đến 1 triệu đồng trong phí sinh hoạt để đề phòng”, Uyên Thy chia sẻ.Với sinh viên ở trọ như Nguyễn Đăng Khoa (sinh viên năm 3, ĐH Sài Gòn), mức phí 5 triệu đồng đủ để nam sinh chi tiêu trong một tháng. Nhờ chia tiền trọ với bạn, Khoa chỉ mất khoảng 1,8 triệu đồng tiền phòng mỗi tháng, tiền ăn uống và các chi phí khác khoảng 3 triệu đồng. Khoa nói rằng: “Mình hạn chế các buổi tụ tập, chỉ mua những thứ thật sự cần thiết, tránh mua sắm quá nhiều đồ không cần thiết hoặc đồ đắt tiền, không mang lại giá trị cao”.Chi phí sinh hoạt trong tháng 9/2023 được Đăng Khoa tính toán lại. (Ảnh: NVCC)Tìm kiếm thu nhập thêmĐể có thêm thu nhập, giảm nhẹ gánh nặng sinh hoạt phí, nhiều sinh viên chọn đi làm thêm qua các công việc bán thời gian.Chi tiêu một tháng rơi vào khoảng 2,5 triệu đồng bao gồm: chi phí trọ, ăn uống, tiền xăng xe, đi lại, Hoàng Thanh Hằng (sinh viên năm 2, trường ĐH Sư phạm TP HCM) làm gia sư ngoài giờ học để có thêm một khoản chi tiêu và tiết kiệm mỗi tháng. “Do bận đi học nên mình chỉ đi làm thêm vào những ngày rảnh rỗi, không phải đến trường để có thêm thu nhập sử dụng cho những lúc cần thiết hay khi có vấn đề phát sinh”, Thanh Hằng cho hay.Bên cạnh đó, nữ sinh còn thực hiện tiết kiệm bằng cách lên danh sách đồ dùng cần mua theo thứ tự giảm dần: rất cần - cần - mua sau và lựa chọn những mặt hàng vừa túi tiền. “Mình ưu tiên những thứ thật sự cần thiết, không để bị thu hút bởi những thứ ngoài kế hoạch. Những mặt hàng đóng chai nhựa thường có chi phí đắt hơn, ví dụ như nước giặt, nước rửa chén... Vậy nên, mình thường mua túi về và đổ vào chai cũ, vừa bảo vệ môi trường vừa tiết kiệm được cho bản thân”, nữ sinh nói.Với Trương Thị Thùy Trinh (sinh viên năm 4, trường ĐH KHXH và Nhân văn ĐHQG TP HCM), chi tiêu sinh hoạt hàng tháng chỉ gói gọn trong 2 đến 3 triệu đồng. “Mình không tham gia vào những điều vô bổ, không có lợi ích. Chú trọng vào những điều cần thiết và quan trọng với bản thân hơn là cứ thấy thích là làm. Mình cũng giữ thói quen không mua sắm, đây cũng là điều tiên quyết để mình tiết kiệm tiền”, Trinh chia sẻ.Đồng thời, Thùy Trinh cũng tham gia các công việc làm thêm vào buổi chiều, sau giờ học để có thêm thu nhập. “Mình làm gia sư kỹ năng sống tại trung tâm. Mức lương không nhiều nhưng đủ để mình bổ sung vào các khoản sinh hoạt, tăng chất lượng cuộc sống hoặc tiết kiệm một khoản nhỏ vào mỗi tháng”, nữ sinh cho biết thêm.Huỳnh Thị Ngọc Thi (sinh viên năm 2, trường ĐH Công Thương TP HCM) được bố mẹ chu cấp cho 4 triệu mỗi tháng. Để chi tiêu không vượt mức và gặp phải tình trạng đầu tháng “huy hoàng”, cuối tháng “điêu tàn”, Ngọc Thi cũng tìm cách tiết kiệm. “Chi tiêu mỗi tháng sẽ bao gồm: tiền trọ, ăn uống, đi lại, tiền mua sắm và các khoản phát sinh khác. Khoản chi lớn nhất của mình dành cho việc ăn uống và đi chơi. Do đó, cắt giảm đi chơi, ít tụ tập hội nhóm là cách giúp mình tiết kiệm tiền. Ngoài ra, mình mua đồ chất lượng, có chính sách bảo hành để sử dụng lâu hơn. Với quần áo, mình chọn mua đồ second hand vì nó vừa rẻ vừa đa dạng”, Thi cho hay.Ngọc Thi cũng đi làm thêm để hỗ trợ cho các chi phí sinh hoạt khác. Nữ sinh kể: “Mình phụ bán nước giải khát để kiếm thêm tiền. Chủ yếu là để “ứng cứu” cho các trường hợp phát sinh khẩn cấp khác. Nếu mà tháng đó không cần dùng tới thì mình bỏ ống heo, cũng tiết kiệm được một ít”.Không có con số nào cụ thể để trả lời cho câu hỏi: “Sinh viên chi tiêu một tháng bao nhiêu là đủ”. Điều này, tùy vào mức sống và điều kiện của mỗi người. Song, sinh viên cũng nên học cách quản lý chi tiêu của mình sao cho hợp lý và hiệu quả.

Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện kinh tế của gia đình, thu nhập cá nhân, chi phí nhà trọ, ăn uống, đi lại, sách vở, chăm sóc bản thân, gặp gỡ bạn bè, mua sắm… Có những bạn chỉ cần khoảng 2-3 triệu đồng/tháng là có thể đủ sống, nhưng cũng có những bạn tiêu đến 5 triệu đồng, thậm chí cả chục triệu một tháng. Song, đa số cho rằng, mức sinh hoạt phí từ 3 - 5 triệu đồng là đủ để sinh viên trang trải mỗi tháng.Chi tiêu một tháng hết bao nhiêu?Lê Hồng Anh (sinh viên năm 3, trường ĐH KHXH và Nhân văn ĐHQG TP HCM) cho biết, mỗi tháng nữ sinh được gia đình chu cấp 4 triệu đồng, con số này đủ cho Hồng Anh sử dụng.Hồng Anh ở KTX Khu A, tiền phòng đã được nộp hoàn toàn từ đầu năm học nên nữ sinh không phải lo lắng về khoản này. Tiền ăn bên ngoài rơi vào khoảng 3 triệu đồng, tiền xăng xe, đi lại khoảng 500 nghìn đồng, tổng tiền mỗi tháng khoảng 3,5 triệu đồng. Ngoài ra, với các chi phí phát sinh như quà cho bạn, tiền đi hội sách, tiền thuốc men,... Hồng Anh sẽ cân đo đong đếm với tiền tiêu vặt, nhịn uống trà sữa hay mì cay để giảm bớt gánh nặng tài chính.“Theo mình, sinh viên chi tiêu khoảng 3 đến 5 triệu đồng mỗi tháng là đủ, tuỳ vào điều kiện của mỗi người. Tốt nhất là nên lên kế hoạch, đặt mục tiêu chi tiêu mỗi tuần, cắt giảm những chi phí không quan trọng hay không cần thiết như ăn uống ngoài, mua đồ ăn vặt, uống nước ngọt, cafe, trà sữa, mua đồ hiệu, mỹ phẩm, đi chơi quá nhiều…”, Hồng Anh nói.Còn với Phạm Ngọc Uyên Thy (sinh viên năm 4, trường ĐH Bách Khoa TP HCM), chi tiêu một tháng từ 3 đến 4 triệu đồng là đủ. Nữ sinh thường lập kế hoạch chi tiêu cho mỗi tháng, dự tính trước các khoản thu nhập và chi phí hàng tháng của mình, từ đó xác định được ngân sách có thể sử dụng cho các hoạt động khác nhau. Đồng thời, dành ra một khoản dự phòng để đối phó với những rủi ro hay khẩn cấp có thể xảy ra.“Thông thường, mình sẽ dành khoảng 2 triệu đồng trong ăn uống và 1 triệu đồng cho chi phí vật dụng sinh hoạt thiết yếu thường ngày. Tất nhiên, sẽ có những khoản phát sinh ngoài những khoản cố định như: mua dụng cụ cho các nghiên cứu khoa học ở trường, chi phí thuốc men khi bị bệnh,... Với các khoản này, mình sẽ để dành khoảng 500 nghìn đồng đến 1 triệu đồng trong phí sinh hoạt để đề phòng”, Uyên Thy chia sẻ.Với sinh viên ở trọ như Nguyễn Đăng Khoa (sinh viên năm 3, ĐH Sài Gòn), mức phí 5 triệu đồng đủ để nam sinh chi tiêu trong một tháng. Nhờ chia tiền trọ với bạn, Khoa chỉ mất khoảng 1,8 triệu đồng tiền phòng mỗi tháng, tiền ăn uống và các chi phí khác khoảng 3 triệu đồng. Khoa nói rằng: “Mình hạn chế các buổi tụ tập, chỉ mua những thứ thật sự cần thiết, tránh mua sắm quá nhiều đồ không cần thiết hoặc đồ đắt tiền, không mang lại giá trị cao”.

Tìm kiếm thu nhập thêmĐể có thêm thu nhập, giảm nhẹ gánh nặng sinh hoạt phí, nhiều sinh viên chọn đi làm thêm qua các công việc bán thời gian.Chi tiêu một tháng rơi vào khoảng 2,5 triệu đồng bao gồm: chi phí trọ, ăn uống, tiền xăng xe, đi lại, Hoàng Thanh Hằng (sinh viên năm 2, trường ĐH Sư phạm TP HCM) làm gia sư ngoài giờ học để có thêm một khoản chi tiêu và tiết kiệm mỗi tháng. “Do bận đi học nên mình chỉ đi làm thêm vào những ngày rảnh rỗi, không phải đến trường để có thêm thu nhập sử dụng cho những lúc cần thiết hay khi có vấn đề phát sinh”, Thanh Hằng cho hay.Bên cạnh đó, nữ sinh còn thực hiện tiết kiệm bằng cách lên danh sách đồ dùng cần mua theo thứ tự giảm dần: rất cần - cần - mua sau và lựa chọn những mặt hàng vừa túi tiền. “Mình ưu tiên những thứ thật sự cần thiết, không để bị thu hút bởi những thứ ngoài kế hoạch. Những mặt hàng đóng chai nhựa thường có chi phí đắt hơn, ví dụ như nước giặt, nước rửa chén... Vậy nên, mình thường mua túi về và đổ vào chai cũ, vừa bảo vệ môi trường vừa tiết kiệm được cho bản thân”, nữ sinh nói.Với Trương Thị Thùy Trinh (sinh viên năm 4, trường ĐH KHXH và Nhân văn ĐHQG TP HCM), chi tiêu sinh hoạt hàng tháng chỉ gói gọn trong 2 đến 3 triệu đồng. “Mình không tham gia vào những điều vô bổ, không có lợi ích. Chú trọng vào những điều cần thiết và quan trọng với bản thân hơn là cứ thấy thích là làm. Mình cũng giữ thói quen không mua sắm, đây cũng là điều tiên quyết để mình tiết kiệm tiền”, Trinh chia sẻ.Đồng thời, Thùy Trinh cũng tham gia các công việc làm thêm vào buổi chiều, sau giờ học để có thêm thu nhập. “Mình làm gia sư kỹ năng sống tại trung tâm. Mức lương không nhiều nhưng đủ để mình bổ sung vào các khoản sinh hoạt, tăng chất lượng cuộc sống hoặc tiết kiệm một khoản nhỏ vào mỗi tháng”, nữ sinh cho biết thêm.Huỳnh Thị Ngọc Thi (sinh viên năm 2, trường ĐH Công Thương TP HCM) được bố mẹ chu cấp cho 4 triệu mỗi tháng. Để chi tiêu không vượt mức và gặp phải tình trạng đầu tháng “huy hoàng”, cuối tháng “điêu tàn”, Ngọc Thi cũng tìm cách tiết kiệm. “Chi tiêu mỗi tháng sẽ bao gồm: tiền trọ, ăn uống, đi lại, tiền mua sắm và các khoản phát sinh khác. Khoản chi lớn nhất của mình dành cho việc ăn uống và đi chơi. Do đó, cắt giảm đi chơi, ít tụ tập hội nhóm là cách giúp mình tiết kiệm tiền. Ngoài ra, mình mua đồ chất lượng, có chính sách bảo hành để sử dụng lâu hơn. Với quần áo, mình chọn mua đồ second hand vì nó vừa rẻ vừa đa dạng”, Thi cho hay.Ngọc Thi cũng đi làm thêm để hỗ trợ cho các chi phí sinh hoạt khác. Nữ sinh kể: “Mình phụ bán nước giải khát để kiếm thêm tiền. Chủ yếu là để “ứng cứu” cho các trường hợp phát sinh khẩn cấp khác. Nếu mà tháng đó không cần dùng tới thì mình bỏ ống heo, cũng tiết kiệm được một ít”.Không có con số nào cụ thể để trả lời cho câu hỏi: “Sinh viên chi tiêu một tháng bao nhiêu là đủ”. Điều này, tùy vào mức sống và điều kiện của mỗi người. Song, sinh viên cũng nên học cách quản lý chi tiêu của mình sao cho hợp lý và hiệu quả.