(ABO) Từ năm 2017, ông Dương Kỳ Hiệp sáng lập viên (Công ty Cổ phần Khởi nghiệp Nông nghiệp sáng tạo) tại ấp Vĩnh Phước, xã Đăng Hưng Phước, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang đã định hướng xây dựng, phát triển mô hình “Nông nghiệp tuần hoàn khép kín công nghệ cao” với mong muốn có được thực phẩm sạch tốt nhất cho người tiêu dùng và thân thiện môi trường.
(ABO) Từ năm 2017, ông Dương Kỳ Hiệp sáng lập viên (Công ty Cổ phần Khởi nghiệp Nông nghiệp sáng tạo) tại ấp Vĩnh Phước, xã Đăng Hưng Phước, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang đã định hướng xây dựng, phát triển mô hình “Nông nghiệp tuần hoàn khép kín công nghệ cao” với mong muốn có được thực phẩm sạch tốt nhất cho người tiêu dùng và thân thiện môi trường.
Trên đây là toàn bộ nội dung về vòng tuần hoàn nước mà Điện máy Sakura muốn chia sẻ với tất cả bạn đọc. Đừng quên thường xuyên theo dõi website của chúng tôi để có những thông tin hữu ích.
Phát biểu tại “Diễn đàn Nông nghiệp 2024: Nông nghiệp thông minh đột phá từ công nghệ 5.0” do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chỉ đạo, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức ngày 23/7/2024, ông Nguyễn Đỗ Anh Tuấn - Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp) cho biết: Trong những năm qua, nông nghiệp Việt Nam luôn duy trì tốc độ tăng trưởng cao từ 3 - 4%, nhất là từ giai đoạn năm 2021 đến nay, với nhiều nỗ lực trong nước và xu hướng tăng giá chung của nhiều mặt hàng nông sản, tăng trưởng nông nghiệp đã đạt mức 3,4 - 3,8%.
Ông Nguyễn Đỗ Anh Tuấn - Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế
Một số giai đoạn của chu trình nước
Nước trong các đại dương là một trong những chu trình của vòng tuần hoàn nước chiếm tới 96.5% tổng lượng nước trên toàn trái đất. Theo ước tính, lượng nước bốc hơi của đại dương chiếm 90% tổng lượng nước bốc hơi.
Nước bốc hơi trong khí quyển được cư trú trung bình khoảng 15 ngày, nước thẩm thấu trong nước được cư trú tới vài tháng. Trong khi đó, nước ở các chỏm băng có thời gian cư trú lên tới 200 năm. Do đó, thời gian cư trú của nước phụ thuộc lớn vào vị trí và đặc điểm địa chất của khu vực đó.
Dưới tác động từ bức xạ mặt trời, các phân tử nước từ sông hồ sẽ bị tách lan rộng ra và tạo thành hơi nước. Hiện tượng này xảy ra khi nước đạt tới nhiệt độ sôi 100 độ C.
Ở một số nơi có áp suất và độ ẩm thấp thì không cần đạt tới nhiệt độ sôi nước vẫn có thể bay hơi.
Trên các đỉnh núi hoặc các khu vực có áp suất không khí thấp, băng tuyết không cần tan ra thành nước để bốc hơi mà được thăng hoa trực tiếp thành hơi nước. Hệ quả của điều này là gây ra tình trạng khô hanh.
Nước được bốc hơi từ quá trình quang hợp của các loài thực vật được gọi là thoát hơi nước. Các loài thực vật đã tạo ra một tỷ lệ lớn hơi nước trong khí quyển (khoảng 5%).
Khả năng bốc hơi trong vòng tuần hoàn nước sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: gió, độ ẩm, áp suất không khí và nhiệt độ.
Ngưng tụ là hiện tượng ngược lại của bay hơi - hơi nước trong không khí chuyển thành chất lỏng. Dù các đám mây ở trên bầu trời có màu xanh nhưng vẫn tồn tại hơi nước. Sương mù, hơi nước từ cốc nước nóng, hơi nước từ kính cũng là một trong những ví dụ điển hình của ngưng tụ.
Những đám mây sẽ theo gió di chuyển đến khắp nơi. Các hạt nước nhỏ sẽ hợp nhất tạo thành các giọt nước lớn. Cho tới khi các giọt nước đủ lớn, lực hút của trái đất cộng với lực gió sẽ đem các giọt nước này xuống đất tạo thành mưa, tuyết hoặc mưa đá.
Đây là cách để nước trong khí quyển trở về trái đất qua các hạt mưa (tuyết, mưa đá). Hướng di chuyển của nước mưa:
- Nước mưa rơi trực tiếp xuống các đại dương
- Nước mưa thẩm thấu vào lòng đất, ở trong đất hoặc mạch nước ngầm
- Nước mưa theo dòng chảy để chảy về sông
Một số lượng lớn nước đã được “nhốt lại” trong băng tuyết trên trái đất. Khí hậu ấm áp sẽ khiến băng tan chảy, dâng cao mực nước biển được coi là một trong những vòng tuần hoàn nước.
Băng tan sẽ dẫn nhiều nguy cơ, trong đó có hiện tượng diện tích lục địa bị thu nhỏ, nhất là các rìa lục địa có vị trí thấp so với mực nước biển.
Ở những vùng có khí hậu lạnh, mùa xuân chính là lúc băng tuyết tan chảy. Lượng nước tan chảy chính là nguồn nước dự trữ cho những khu vực hạ lưu. Rất nhiều nơi trên thế giới, các hoạt động nông nghiệp tưới tiêu của họ dựa vào nguồn nước dự trữ này.
Dòng chảy bề mặt là lượng nước tràn qua bề mặt lục địa. Khoảng ⅓ lượng nước trên bề mặt được quay trở lại đại dương, phần còn lại sẽ bốc hơi, được con người sử dụng hoặc ngấm xuống các mạch nước ngầm.
Dòng nước là lượng nước được chảy vào sông. Nguồn nước này có vai trò quan trọng trong hoạt động sinh hoạt, kinh tế, thương mại của con người: nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản, tưới tiêu, là nơi di chuyển của tàu thuyền, đáp ứng hoạt động du lịch.
Nước ngọt dự trữ là nguồn nước tồn tại trong các đập, bể bơi, hồ,... Nó có vai trò quan trọng để duy trì hoạt động sinh hoạt của con người. Nhất là các khu vực không thường xuyên có mưa, việc dự trữ nước là vô cùng cần thiết đối với vòng tuần hoàn nước.
Xâm nhập là hiện tượng nước đi xuống bề mặt trái đất. Một phần nước sẽ được ngấm vào nước đọng trên lớp đất nông, rò rỉ qua các bờ sông, bờ suối. Một phần khác xâm nhập hơn để nạp vào mạch nước ngầm.
Một lượng lớn nước được tích trữ trong mạch nước ngầm. Ở nhiều nơi trên thế giới cũng sống phụ thuộc vào nước ngầm.
Nước ngầm còn được khai thác trở thành các loại nước đóng chai cung cấp nhiều khoáng chất cho cơ thể.
Khi nước mưa làm quá tải mạch nước ngầm, nước sẽ dần dần thoát ra các điểm xả và trở về bề mặt trái đất.
Chu trình thủy văn của nước ngầm diễn ra không cố định, có thể diễn ra trong nhiều ngày, nhiều tuần hoặc hàng vạn năm.
Giá trị xuất khẩu nông sản đạt 53 tỷ USD năm 2023. Hiện nay, Việt Nam đứng top 5 thế giới về xuất khẩu cá tra, gạo, cà phê, hạt điều, tiêu đen, chè, sắn và sản phẩm gỗ. Yêu cầu đặt ra là tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước trong khi nông nghiệp Việt Nam đang đối diện với nhiều thách thức.
Đó là năng suất đến ngưỡng, nhất là các mặt hàng nông sản chủ lực như gạo, cà phê, tiêu, cá tra… đều đạt năng suất kỷ lục thế giới, trong khi nguồn lực tự nhiên suy giảm; đất canh tác khó có thể mở rộng hơn hoặc phải chuyển đổi thành đất đô thị hoặc suy thoái dần; thiếu nước... Bên cạnh đó, thách thức còn đến từ những quy định mới của các nước về an toàn thực phẩm, hàng rào kỹ thuật về môi trường, tiêu biểu nhất quy định mới về chống phá rừng ở châu Âu...
Trước 3 chữ "biến" của ngành nông nghiệp là biến đổi khí hậu, biến động thị trường và biến chuyển xu thế tiêu dùng, theo ông Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, phương châm chính và cách tiếp cận của ngành nông nghiệp đưa ra là tạo ra giá trị nhiều hơn từ việc sử dụng ít đầu vào hơn, ít tài nguyên thiên nhiên hơn, ít sức lao động hơn và tạo ra giá trị cao hơn.
“Làm được điều đó, chỉ có chúng ta cách tận dụng thành tựu của khoa học công nghệ, trong đó có nông nghiệp công nghệ cao để tạo ra nền kinh tế có giá trị cao hơn, xanh hơn, sạch hơn” - ông Nguyễn Đỗ Anh Tuấn nhấn mạnh.
Đây là những ý tưởng chính của Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững đến năm 2023 và tầm nhìn đến 2050. Chiến lược dựa trên 3 trụ cột: nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh, tạo ra đội ngũ nông dân chuyên nghiệp.
Thông tin về nhiệm vụ chính của Chiến lược, ông Nguyễn Đỗ Anh Tuấn cho biết: chuyển từ tư duy sản xuất sang kinh tế nông nghiệp; tích hợp đa giá trị; kết nối chuỗi giá trị và cụm ngành nông nghiệp - tổ hợp có nhiều ngành sản xuất kết hợp với nhau; cải thiện bảo quản, chế biến, logistic và phân phối của chuỗi giá trị nông nghiệp còn nhiều tiềm năng và cơ hội; đổi mới sáng tạo đi liền với chuyển đổi số, chuyển đổi xanh trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển nhanh như hiện nay.
Nông nghiệp công nghệ cao và đổi mới sáng tạo trong nông nghiệp được thực hiện theo cách tiếp cận: nhiều hơn từ ít hơn, giúp tăng thu nhập cho nông dân, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông sản, giảm phát thải, thúc đẩy phát triển nông nghiệp tuần hoàn hữu cơ… Cùng với đó, gắn liền nghiên cứu với chuyển giao công nghệ, đưa sản phẩm ra thị trường.
Đặc biệt, có nguồn quan trọng mà các doanh nghiệp quan tâm nhưng lâu nay chưa để ý là du nhập công nghệ nước ngoài đã được đầu tư rất lớn cho R&D. Nếu còn e ngại vấn đề này sẽ khó tiếp nhận công nghệ nước ngoài.
Cùng với nông nghiệp bền vững là nhiều chính sách, cơ chế của Chính phủ để thúc đẩy xuất khẩu nông sản, phát triển kinh tế tuần hoàn, chuyển đổi số trong nông nghiệp, thu hút đầu tư nước ngoài vào nông nghiệp, nông thôn… Trong đó, các lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư như trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp, diêm nghiệp chế biến, logistics…
Trong các chính sách ưu đãi, theo Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phát triển nông nghiệp thông minh được ưu tiên nhất với các chính sách hỗ trợ đầu tư từ đất đai, tín dụng, thuế, hạ tầng, nghiên cứu khoa học công nghệ, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực…
Diễn đàn Nông nghiệp 2024: Nông nghiệp thông minh đột phá từ công nghệ có sự tham gia của các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu, các nhà khoa học, các doanh nghiệp, doanh nhân
Cụ thể, chính sách đất đai nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được áp dụng ở mức ưu đãi cao nhất như ưu tiên đầu tư vào vùng đặc biệt khó khăn hay các đối tượng thuê đất đã tính cả những đối tượng không sản xuất nông nghiệp nhưng có đầu tư vào nông nghiệp công nghiệp cao; tăng thời gian thuê đất công từ 5 năm lên 10 năm…
Chính sách tín dụng đã quy định rõ, dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sẽ hưởng lãi suất cho vay thấp hơn từ 0,5-1%/năm so với khoản vay thông thường; không có tài sản đảm bảo được vay 70% giá trị dự án… Câu chuyện chính khi triển khai là xác định tiêu chí, quy hoạch, tài sản đảm bảo trong doanh nghiệp.
Với chính sách ưu đãi thuế, nhiều loại đầu vào cho sản xuất nông nghiệp không phải chịu thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp được hưởng mức 10% trong 15 năm, miễn thuế tối đa không quá 4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo; dự án nghiên cứu và phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc danh mục công nghệ cao và sản phẩm công nghệ cao được ưu tiên, khuyến khích đầu tư được xem xét áp dụng chính sách miễn giảm thuế sử dụng đất phi nông nghiệp…
Trước thực trạng trên, thời gian tới, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng các cơ quan có liên quan sẽ tham mưu đổi mới chính sách có tính tới sự phối hợp bộ ngành về chính sách đất đai, cơ sở hạ tầng tạo sức bật trong tập trung ruộng đất, quỹ đất vừa đủ cho doanh nghiệp đầu tư nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và các ngành phụ trợ…; chính sách tín dụng; chính sách thuế minh bạch rõ ràng; chính sách nghiên cứu khoa học công nghệ; đào tạo nguồn nhân lực…
Theo ông Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp thành lập Mạng lưới đổi mới sáng tạo lương thực, thực phẩm tại Việt Nam nhằm tạo dựng hệ sinh thái đổi mới sáng tạo bằng cách huy động các chuyên gia, nhà khoa học trong nước, quốc tế liên kết các doanh nghiệp và cơ quan chính phủ để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong chuỗi giá trị; nâng cao chất lượng sản phẩm lương thực, thực phẩm…
NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH: Áp dụng chính sách ưu đãi đặc biệt cho doanh nghiệp đi đầu
NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH: Khơi thông vốn cho nông nghiệp công nghệ cao
NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH: Cơ hội phát triển bền vững từ ứng dụng công nghệ 5.0
[TRỰC TUYẾN] Diễn đàn Nông nghiệp 2024: Nông nghiệp thông minh đột phá từ công nghệ 5.0
[TRỰC TIẾP] Diễn đàn Nông nghiệp 2024: Nông nghiệp thông minh đột phá từ công nghệ 5.0