Du học là hành trình phấn đấu và thay đổi cuộc sống của mỗi người. Để chuẩn bị cho chuyến đi quan trọng này, chúng ta cần hiểu rõ về các loại giấy tờ cần thiết. Dưới đây là một số giấy tờ quan trọng:
Du học là hành trình phấn đấu và thay đổi cuộc sống của mỗi người. Để chuẩn bị cho chuyến đi quan trọng này, chúng ta cần hiểu rõ về các loại giấy tờ cần thiết. Dưới đây là một số giấy tờ quan trọng:
Tài sản đóng vai trò quan trọng trong việc chứng minh tài chính, đặc biệt là khi cần thể hiện khả năng thanh toán khi di cư hay đầu tư sang nước khác. Tài sản có thể bao gồm nhiều loại, như tiền, vật có giá trị, giấy tờ có giá, quyền tài sản, và chúng đều đóng góp vào việc xác minh khả năng tài chính của cá nhân hoặc doanh nghiệp.
Vật có giá trị được đánh giá dựa trên công dụng, khả năng sử dụng và sức lao động bỏ ra để sản xuất, ví dụ như đồ cổ, tác phẩm nghệ thuật. Đây là những tài sản có giá trị cao và đóng vai trò quan trọng trong chứng minh tài chính.
Giấy tờ có giá bao gồm các loại séc, cổ phiếu, tín phiếu, sổ đỏ, sổ hồng, chứng nhận sử dụng đất, và nó có thể đại diện cho giá trị tài sản thực tế hoặc quyền sở hữu.
Tiền, như một phương tiện trung gian trao đổi giá trị, cũng là một phần quan trọng trong chứng minh tài chính. Đối với một số người, lượng tiền sẵn có có thể là yếu tố quyết định khi cần chứng minh khả năng thanh toán.
Quyền tài sản như quyền sử dụng đất, quyền tác giả, quyền sở hữu, cũng đóng góp vào giá trị tài chính và có thể được chứng minh thông qua các văn bản pháp lý.
Động sản bao gồm ô tô, xe máy, tàu thuyền, máy bay, trong khi bất động sản là những tài sản không thể di dời như đất đai, nhà cửa, công trình xây dựng. Cả hai đều là yếu tố quan trọng khi chứng minh tài chính.
Hầu hết các tài sản đã được hình thành và xác định giá trị, tuy nhiên, việc xác minh tài sản trong tương lai có thể gặp khó khăn và tăng nguy cơ thanh toán thấp. Do đó, nhiều Đại sứ quán có thể từ chối chấp nhận tài sản này khi chứng minh tài chính đối với quốc gia của họ.
Để chứng minh tài chính hiệu quả, hồ sơ cần được chuẩn bị một cách kỹ lưỡng và toàn diện. Dưới đây là các bước hướng dẫn cách chứng minh tài chính đối với một số trường hợp phổ biến:
Chứng minh quyền sở hữu tài sản:
Giấy phép kinh doanh và biên lai đóng thuế:
Chú ý rằng từng trường hợp có thể yêu cầu các giấy tờ khác nhau, do đó, hãy liên hệ với cơ quan chủ quản để đảm bảo đầy đủ và chính xác nhất.
Thu nhập công việc là nguồn thu nhập ổn định từ một hoặc nhiều công việc hàng tháng. Việc chứng minh thu nhập nhằm xây dựng lòng tin với đối tác về khả năng chi trả sinh hoạt hoặc trả nợ trong tương lai.
Thu nhập hàng tháng chính là nền tảng ổn định để đảm bảo chi phí sinh hoạt hoặc khả năng thanh toán khoản vay. Các nguồn thu nhập chính thức bao gồm:
Tuy nhiên, không phải lúc nào thu nhập càng cao thì việc chứng minh tài chính càng chắc chắn. Mức thu nhập tối thiểu cần phụ thuộc vào mục đích và thời gian hình thành số tiền cần thiết. Lên kế hoạch tài chính hợp lý trước khi thực hiện các thủ tục chứng minh tài chính là cực kỳ quan trọng để đảm bảo sự thành công.
Báo cáo tài chính cung cấp các thông tin liên quan đến các hoạt động tài chính của doanh nghiệp, cụ thể là vốn chủ sở hữu, doanh thu, dòng tiền, lợi nhuận, tài chính, nợ,…
Báo cáo tài chính sẽ được công bố mỗi quý, cuối năm và được công bố định kỳ. Hiện nay, nhắc đến báo cáo tài chính là nhắc tới báo cáo tài chính tổng hợp và báo cáo tài chính hợp nhất.
Trong báo cáo tài chính phải bao gồm các nội dung cơ bản như: các tài sản, doanh thu, thu nhập khác, các chi phí kinh và chi phí khác; Lãi, lỗ và việc phân chia kết quả kinh doanh của doanh nghiệp; Nợ mà doanh nghiệp phải trả, vốn của chủ sở hữu; thuế mà doanh nghiệp phải đóng và các khoản khác phải nộp cho Nhà nước; Các luồng tiền ra và vào, luân chuyển như thế nào trên các báo cáo lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp,… Đồng thời, kèm theo các báo cáo này doanh nghiệp cần phải cung cấp chi tiết bản thuyết minh báo cáo tài chính với mục đích để giải trình về các chỉ tiêu đã phản ánh trong tài liệu báo cáo tài chính tổng hợp và các chế sách kế toán như các hình thức kế toán, nguyên tắc ghi nhận, đặc biệt là các phương pháp tính giá, hạch toán hàng tồn và phương pháp trích khấu hao tài sản cố định.
Báo cáo tài chính được lập hàng năm theo kỳ kế toán theo năm dương lịch hoặc theo kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn khi có doanh nghiệp đã tiến hành thông báo cho cơ quan thuế. Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ được lập vào mỗi quý trong năm tài chính, lưu ý kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ không bao gồm quý IV. Kỳ lập báo cáo tài chính khác như theo tuần, theo tháng, 6 tháng, 9 tháng,… theo quy định của công ty mẹ, chủ sở hữu và tuân theo quy định pháp luật.
Như vậy, các báo cáo tài chính có thể giúp cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có được những thông tin cụ thể nhất về doanh nghiệp, tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong tháng, trong quý trong năm hoặc trong các giai đoạn nhất định,… Thông qua các bảng thống kế giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng nắm bắt thông tin, tình hoạt động của doanh nghiệp để có thể có phương hướng, kế hoạch hoạt động, kinh doanh trước mắt và lâu dài.
Cần lưu ý rằng, đối với các hộ kinh doanh, công ty có quy mô nhỏ,… thì việc lập báo cáo tài chính dễ dàng bởi việc kiểm tra, rà soát không thực sự hiệu quả, do đó việc cập nhật thông tin, tình hình hoạt động của các công ty kể trên không thực sự thuận tiện.
Hiện nay, các yếu tố tài chính được doanh nghiệp cung cấp trên các kênh thông tin như bộ máy nhân sự, bộ máy kiểm soát nội bộ, trình độ chuyên môn và kinh nghiệp,… cụ thể các thông tin này chủ yếu xoay quanh về thu thập các đánh giá từ nhân sự, cá nhân, tổ chức trong doanh nghiệp hay từ đối tác của doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp có cái nhìn tổng quát, đa chiều về khả năng phát triển, năng lực cũng như khả năng thanh toán nợ, thuế,… của doanh nghiệp
Như vậy, từ những phân tích nêu trên cho thấy hai yếu tố tài chính và phi tài chính trong doanh nghiệp là sự kết hợp hài hòa với nhau, nhằm đảm bảo doanh nghiệp đưa ra quyết định cấp tín dụng một cách hiệu quả và chính xác nhất.
1. Những hiểu lầm thường thấy về Super Visa:
2. Super Visa cho ba mẹ và ông bà và Visa nhập cảnh nhiều lần (multiple entry Visa) khác nhau như thế nào?
Hiện tại, hầu hết mọi người đến Canada với visa du lịch đều có thể ở tối đa 6 tháng tính từ thời điểm nhập cảnh lần đầu vào Canada. Nếu muốn ở lại lâu hơn thì phải xin gia hạn và trả thêm một khoản phí để nộp hồ sơ.
Với Supervisa dành cho cha mẹ và ông bà, thì cha mẹ và ông bà có thể ở tối đa hai năm tại Canada mà không cần gia hạn.
Super Visa cũng là một loại thị thực nhập cảnh nhiều lần với thời hạn lên đến 10 năm. Điểm khác biệt chính là Super Visa cho phép một cá nhân lưu trú tối đa hai năm liên tục tại Canada.
3. Ai đủ điều kiện nộp Super Visa?
Để có thể nộp được Super Visa, cần phải thoả các điều kiện sau:
– Là cha mẹ hoặc ông bà của công dân Canada hoặc thường trú nhân của Canada(PR).
– Phải có một lá thư có chữ ký từ người mời bạn đến Canada, bao gồm các yếu tố sau:
· Thể hiện được rõ yếu tố sẽ hỗ trợ tài chính trong suốt thời gian chuyến thăm của người được được mời
· Danh sách và số người trong hộ gia đình của người mời ở Canada
· Bản sao giấy tờ về quốc tịch Canada hoặc thường trú nhân của người mời
– Có bảo hiểm y tế từ một công ty bảo hiểm tại Canada thỏa các điều kiện:
4. Hỗ trợ về tài chính của người mời (Proof of funding):
Con hoặc cháu (người mời) phải chứng minh mình đáp ứng được yêu cầu tối thiểu về thu nhập. Và bạn có thể sử dụng những giấy tờ như sau để chứng minh như:
Để được cấp Super Visa, Visa Officer còn cân nhắc đến yếu tố người được mời có nghiêm túc tuân theo các quy định về nhập cảnh và có chắc chắn rời khỏi Canada sau chuyến đi hay không dựa trên một số yếu tố sau như
Hy vọng các thông tin trên sẽ giúp ích anh chị và các bạn đang có dự định apply Super Visa cho người thân và gia đình mình.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TÀI NĂNG NGÀNH: LUẬT TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
1. Mục tiêu đào tạo Đào tạo đội ngũ chuyên gia luật học trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng có trình độ chuyên môn vững vàng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập của đất nước. 2.Chuẩn đầu ra 2.1 Kiến thức chung - Có khả năng phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa các kiến thức khoa học xã hội và biết vận dụng giải quyết các vấn đề pháp lý đặt ra trong đời sống – xã hội. - Có khả năng phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức khoa học tự nhiên và biết vận dụng để giải quyết các vấn đề pháp lý trong thực tế phát sinh. 2.2 Kiến thức chuyên môn - Khả năng hiểu, phân tích, hệ thống hóa và đánh giá những vấn đề lý luận và thực tiễn về nhà nước và pháp luật. - Khả năng phân tích, bình luận và so sánh hệ thống pháp luật Việt Nam với hệ thống pháp luật khác trên thế giới. - Khả năng nắm bắt, phân tích, tổng hợp và vận dụng các kiến thức pháp luật về tài chính-ngân hàng để áp dụng vào thực tế đời sống pháp lý. - Khả năng ứng dụng, chọn lọc và phân tích, tổng hợp kiến thức để tham gia vào quản lý, tổ chức hoạt động và thực hiện các nghiệp vụ pháp lý trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp họat động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khóan, tư vấn thuế và dịch vụ thuế... - Được trang bị những kiến thức cơ bản để về kế tóan - kiểm tóan, nghiệp vụ ngân hàng, tài chính doanh nghiệp, tài chính-tiền tệ để có thể vận dụng, phân tích, tổng hợp và đánh giá khi giải quyết các vấn đề pháp lý. 2.3 Kỹ năng chuyên môn - Kỹ năng nghiên cứu và phân tích luật; kỹ năng vận dụng kiến thức để phản biện, lập luận và xây dựng pháp luật. - Khả năng vận dụng các kiến thức chuyên môn để phân tích, đánh giá tình huống pháp lý và xử lý các tình huống trong tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng. - Khả năng vận dụng kiến thức pháp luật về tài chính – ngân hàng để tiến hành hoặc tư vấn cho các tổ chức, cá nhân họat động trong các lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khóan, thuế, bảo hiểm. - Khả năng thực hiện các thủ tục pháp lý về thuế, tín dụng, bảo hiểm, ngân hàng một cách nhuần nhuyễn và thông thạo. - Kỹ năng xử lý, sọan thảo văn bản trong quản lý, điều hành và kinh doanh. Đồng thời soạn thảo, tổng hợp, hiệu đính, góp ý các văn bản pháp quy. 2.4 Khả năng tư duy - Khả năng thu thập thông tin, phân tích, đánh giá và đưa ra quyết định độc lập trong công việc. - Khả năng sử dụng chiến lược, công cụ phù hợp để trình bày, phân tích và đánh giá, tổng hợp thông tin. - Khả năng tư duy độc lập và phản biện, phản biện nâng cao trước những vấn đề pháp lý và kinh tế-xã. - Hoạch định và tổ chức công việc một cách chủ động, khoa học và hiệu quả. 2.5 Khả năng giao tiếp - Giao tiếp hiệu quả bằng tiếng Việt và tiếng Anh trong lĩnh vực chuyên môn thông qua việc được học một số môn chuyên ngành bằng tiếng Anh (550 TOEIC). - Khả năng viết hiệu quả bằng tiếng Việt và tiếng Anh (550 TOEIC). - Khả năng nghe, nắm bắt và hiểu vấn đề với tư duy phản biện. - Khả năng trình bày một cách thuyết phục những ý kiến, đề xuất, ý tưởng trước công chúng. 2.6 Trách nhiệm cá nhân và với cộng đồng - Lựa chọn các vấn đề mang tính đạo đức để học tập và nghiên cứu - Tham gia vào các hoạt động xã hội trên phạm vi khu vực và toàn cầu - Nhận biết và tham gia giải quyết các vấn đề đạo đức xã hội - Có đạo đức nghề nghiệp 2.7 Khả năng học tập suốt đời - Ý thức tự giác cao và tham gia vào các hoạt động rèn luyện sức khỏe, trí tuệ, đạo đức nghề nghiệp và tinh thần. - Khả năng học hỏi và áp dụng các kiến thức mới một cách hiệu quả. - Có khả năng độc lập và tự giác xây dựng mô thức hình thành mục tiêu cá nhân đối với việc phát triển nghề nghiệp trong tương lai và lộ trình, kế họach thực hiện mục tiêu đó.. - Khả năng nắm bắt và sử dụng công nghệ tiên tiến. 2.8 Khả năng hợp tác - Có khả năng làm việc nhóm, tập hợp hình thành nhóm và lãnh đạo nhóm làm việc để đạt được mục tiêu chung. 2.9 Khả năng hội nhập - Có khả năng chủ động hội nhập để thích nghi với cuộc sống và môi trường làm việc tòan cầu, áp lực cao và chuyên nghiệp. - Tranh luận, chia sẻ các quan điểm khác nhau về kinh tế, chính trị, văn hóa và tôn giáo trên thế giới. 3. Cơ hội nghề nghiệp 3.1 Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp Sau khi tốt nghiệp Chương trình đào tạo cử nhân tài năng chuyên ngành Luật tài chính – ngân hàng, sinh viên có khả năng làm việc độc lập, hiệu quả ở các cơ quan, tổ chức sau: Bộ tài chính; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các chi nhánh trên phạm vi cả nước; Ủy ban Chứng khóan Nhà nước và các Sở giao dịch chứng khóan; hệ thống các cơ quan thuế từ trung ương đến địa phương; các ngân hàng và tổ chức tín dụng trong và ngòai nước; các công ty chứng khóan, công ty quản lý quỹ và các quỹ đầu tư trong và ngòai nước; các công ty bảo hiểm, công ty kiểm tóan và tư vấn thuế; các sở, ban ngành cấp tỉnh (sở tư pháp, sở tài chính, sở kế họach và đầu tư…); Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân; các tổ chức kinh tế và xã hội; các trường đại học; các viện và trung tâm nghiên cứu luật học, các công ty luật, văn phòng luật sư trong và ngòai nước và các công ty đa quốc gia. 3.2 Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp Cử nhân luật tốt nghiệp Chương trình cử nhân tài năng chuyên ngành Luật tài chính-ngân hàng có thể tiếp tục học sau đại học (bậc Thạc sĩ, Tiến sĩ) thuộc khối ngành Luật, Luật kinh tế và các ngành Luật khác. 4. Thời gian đào tạo: 4 năm 5. Khối lượng kiến thức toàn khoá: 130 tín chỉ. 6. Quy trình tuyển chọn và quản lý sinh viên 6.1 Nguồn tuyển chọn * Đối tượng tuyển chọn Sinh viên các lớp học của Chương trình cử nhân tài năng chuyên ngành Luật tài chính-ngân hàng sẽ được tuyển chọn từ những sinh viên sau khi đã học xong năm thứ nhất các chuyên ngành Luật dân sự, Luật tài chính-ngân hàng, Luật kinh doanh và Luật thương mại quốc tế có điểm trung bình môn học tích lũy cuối năm thứ nhất từ 7,5 điểm trở lên (không tính điểm rèn luyện) và có trình độ tiếng Anh tương đương TOEIC 450 trở lên hoặc điểm trung bình tích lũy môn tiếng Anh đến thời điểm xét tuyển đạt tối thiểu 8.0. * Điều kiện tuyển thẳng - Sinh viên học xong năm thứ nhất các chuyên ngành Luật dân sự, Luật tài chính-ngân hàng, Luật kinh doanh và Luật thương mại quốc tế đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, Olympic quốc tế có điểm trung bình môn học tích lũy cuối năm học thứ nhất từ 7,5 điểm trở lên (không tính điểm rèn luyện) và trình độ tiếng Anh tương đương TOEIC 450 trở lên hoặc điểm trung bình tích lũy môn tiếng Anh đến thời điểm xét tuyển đạt tối thiểu 8.0. - Sinh viên học xong năm thứ nhất các chuyên ngành Luật dân sự, Luật tài chính-ngân hàng, Luật kinh doanh và Luật thương mại quốc tế là thủ khoa, á khoa trong kỳ thi tuyển sinh đại học vào các chuyên ngành nêu trên tại Trường Đại học Kinh tế-Luật có điểm trung bình môn học tích lũy cuối năm học thứ nhất từ 7,5 điểm trở lên (không tính điểm rèn luyện) và có trình độ tiếng Anh tương đương TOEIC 450 trở lên hoặc điểm trung bình tích lũy môn tiếng Anh đến thời điểm xét tuyển đạt tối thiểu 8.0. 6.2 Tổ chức tuyển chọn * Tuyển mới Sinh viên thỏa mãn điều kiện dự tuyển sẽ nộp đơn dự tuyển vào lớp cử nhân tài năng. Ban điều hành sẽ tiến hành tuyển chọn theo những nguyên tắc sau: Sau khi ưu tiên tuyển thẳng các đối tượng quy định tại Tiểu mục 2.4.1.2 nêu trên, số sinh viên còn lại sẽ được chọn theo nguyên tắc lấy điểm trung bình chung tích lũy của năm thứ nhất từ cao xuống thấp. Trong trường hợp có nhiều sinh viên có cùng một mức điểm trung bình chung tích lũy của năm thứ nhất sinh viên thì sinh viên nào có điểm kiểm tra tiếng Anh cao hơn sẽ được chọn (điểm kiểm tra đầu vào hay điểm học tập các cấp độ Ngoại ngữ). Trường hợp có nhiều sinh viên đều có điểm điểm trung bình chung tích lũy cuối năm thứ nhất và điểm kiểm tra ngọai ngữ bằng nhau thì sinh viên nào của điểm trúng tuyển trong kỳ thi tuyển sinh đại học vào các ngành chuyên ngành Luật dân sự, Luật tài chính-ngân hàng, Luật kinh doanh và Luật thương mại quốc tế có điểm cao hơn sẽ được chọn. Trường hợp có nhiều sinh viên đều có điểm điểm trung bình chung tích lũy cuối năm thứ nhất, điểm kiểm tra Anh văn và điểm trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh đại học vào các chuyên ngành nêu trên tại Trường Đại học Kinh tế-Luật như nhau thì xét đến các thành tích nổi bật trong công tác phong trào, nghiên cứu khoa học... Hàng năm, vào đầu năm học, Khoa Luật sẽ thông báo đến tất cả các sinh viên đã học xong năm thứ nhất các chuyên ngành Luật dân sự, Luật tài chính-ngân hàng, Luật kinh doanh và Luật thương mại quốc tế về điều kiện tuyển thẳng và tham gia tuyển chọn vào Lớp cử nhân tài năng chuyên ngành Luật tài chính-ngân hàng. Sinh viên đủ điều kiện tham gia sẽ gửi Đơn kèm theo Bảng điểm trung bình chung tích lũy cuối năm học thứ nhất và các văn bằng, chứng chỉ chứng minh trình độ ngọai ngữ tương đương TOEIC 450 trở lên. Trường sẽ tổ chức thi kiểm tra trình độ tiếng Anh. * Tuyển bổ sung Sinh viên tham gia Chương trình cử nhân tài năng chuyên ngành Luật tài chính-ngân hàng sẽ được tổ chức đánh giá học lực hàng năm vào cuối mỗi năm học. Nếu điểm sinh viên nào có trung bình chung tích lũy dưới 7,5 thì sẽ phải quay về với lớp đại trà. Trên cơ sở số sinh viên ra khỏi lớp tài năng sẽ xét tuyển bổ sung sinh viên lớp đại trà có điểm trung bình chung tích lũy tính đến thời điểm xét tuyển bổ sung là 8,0 đồng thời phải đáp ứng và tuân thủ điều kiện về tiếng Anh. Việc xét tuyển bổ sung chỉ tiến hành đến cuối học kỳ 5 nhằm đảm bảo tính ổn định và chất lượng của Chương trình và chỉ trong trường hợp có sinh viên bị xem xét đưa ra khỏi Chương trình cử nhân tài năng chuyên ngành Luật tài chính-ngân hàng. 7. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo - Phòng học được bố trí không quá 40 sinh viên/lớp cùng với trang bị đầy đủ các tiện nghi và phương tiện giảng dạy hiện đại: máy lạnh, máy chiếu, micro không dây, đường truyền Internet tốc độ cao… Phòng học thoáng mát và bố trí lớp học thuận lợi tạo điều kiện tương tác cao giữa giảng viên và sinh viên. - Sinh viên chương trình cử nhân tài năng chuyên ngành Luật tài chính-ngân hàng được ưu tiên sử dụng phòng máy tính, thư viện và các phòng thực hành mô phỏng… - Sinh viên chương trình cử nhân tài năng chuyên ngành Luật tài chính-ngân hàng được bố trí chỗ ở trong ký túc xá của ĐHQG-HCM. - Sinh viên chương trình cử nhân tài năng được trang bị phòng tự học, được hỗ trợ kinh phí mua sách tham khảo, giáo trình hàng năm từ ngân sách của chương trình. - Ưu điểm nổi bật của Chương trình cử nhân tài năng chuyên ngành Luật tài chính-ngân hàng so với Chương trình đại trà cùng chuyên ngành là lớp học nhỏ, tạo ra cơ hội tương tác trao đổi ý tưởng giữa các thành viên thông qua thảo luận, tranh luận, thuyết trình, làm việc nhóm. Bên cạnh đó, sinh viên được hướng dẫn bởi các giảng viên giàu kinh nghiệm, giỏi cả về trình độ chuyên môn lẫn nghiệp vụ sư phạm. 8. Hỗ trợ sinh viên nghiên cứu khoa học - Trường và Khoa sẽ trang bị cho sinh viên chương trình cử nhân tài năng chuyên ngành Luật tài chính-ngân hàng về phương pháp nghiên cứu khoa học, phương pháp trình bày và lập luận thông qua môn học Kỹ năng nghiên cứu luật và lập luận. - Trường và Khoa sẽ phân công giảng viên hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho sinh viên phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu của giảng viên. Trong các đề tài nghiên cứu khoa học của giảng viên khuyến khích sinh viên Lớp cử nhân tài năng chuyên ngành Luật tài chính-ngân hàng tham gia. - Theo yêu cầu chung của chương trình cử nhân tài năng ngành Luật tài chính-ngân hàng, hàng năm sinh viên phải thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học với quy mô nhỏ dưới sự hướng dẫn của giảng viên. Hoạt động này được tài trợ trong khuôn khổ kinh phí đề án. Hoạt động nghiên cứu khoa học có thể được thực hiện dưới dạng bài báo khoa học của sinh viên, một đề tài nghiên cứu sinh viên tự đề xuất (hoàn thành và trình bày trước lớp trong khuôn khổ báo cáo nghiên cứu khoa học...) hoặc tham gia đề tài nghiên cứu khoa học của giảng viên. - Hằng năm Khoa sẽ tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề phục vụ cho việc học chuyên ngành của sinh viên chương trình cử nhân tài năng. - Toàn bộ kinh phí cho nghiện cứu khoa học của sinh viên chiếm khoảng 10% kinh phí được giao. 9. Chi tiết chương trình đào tạo - Khóa 14: xem tại đây - Khóa 15: xem tại đây