Cách Tính Thuế Nhập Khẩu Theo Giá Exw

Cách Tính Thuế Nhập Khẩu Theo Giá Exw

Cách Tính Thuế Xuất Nhập Khẩu Theo Giá CIF

Cách Tính Thuế Xuất Nhập Khẩu Theo Giá CIF

Tính thuế xuất nhập khẩu chung

Công thức tính thuế xuất nhập khẩu chung theo trị giá tính thuế và thuế xuất như sau:

Thuế xuất nhập khẩu = Trị giá tính thuế x Thuế suất

- Trị giá tính thuế đối với hàng xuất khẩu được tính theo trị giá FOB; Trị giá tính thuế đối với hàng nhập khẩu được tính theo trị giá CIF

- Thuế suất: Căn cứ theo Mã HS code của từng loại hàng hóa để áp dụng mức thuế suất tương ứng. Trường hợp hàng hóa có ℅ ưu đãi sẽ được áp dụng mức thuế suất của hàng có ℅ theo quy định.

Cách tính thuế xuất nhập khẩu theo trị giá FOB

Các tính thuế xuất nhập khẩu theo giá FOB được áp dụng đối với hàng xuất khẩu có công thức tính như sau:

Thuế xuất nhập khẩu = Trị giá tính thuế theo giá FOB x Thuế suất

Trong đó: Thuế suất được xác định theo từng loại hàng hóa cụ thể

Cách tính thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu theo tỷ lệ phần trăm

Số thuế xuất khẩu – nhập khẩu = Số lượng đơn vị từng loại hàng hóa thực tế xuất khẩu – nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan x Trị giá tính thuế tính trên một đơn vị hàng hóa x Thuế suất của từng loại hàng hóa

Là giá bán của hàng hóa tính đến cửa khẩu xuất. Không bao gồm phí bảo hiểm quốc tế (I), phí vận tải quốc tế (F) – (Tức là giá FOB).

Là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên. Phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

* Nếu tính theo giá FOB (Tức là giá Không bao gồm: Phí bảo hiểm quốc tế (I), phí vận tải quốc tế (F))

Trị giá tính thuế = Giá FOB + phí bảo hiểm quốc tế + phí vận tải quốc tế

* Nếu tính theo giá CIF (Tức là giá đã bao gồm: phí bảo hiểm quốc tế (I), phí vận tải quốc tế (F))

– Thuế suất: Từng loại hàng hóa khác nhau sẽ có mức thuế suất khác nhau.

Trị giá FOB trong xuất nhập khẩu

Trị giá FOB trong xuất nhập khẩu là gì?

Đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp, công ty được tính theo 02 cách là trị giá FOB và CIF. Để tính thuế xuất nhập khẩu theo giá FOB thì kế toán cần xác định được trị giá FOB của hàng hóa xuất nhập khẩu.

Cách tính thuế xuất nhập khẩu tuyệt đối

Phương pháp tính thuế tuyệt đối là việc ấn định số tiền thuế nhất định trên một đơn vị hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”.

– Số thuế áp dụng theo phương pháp này được xác định:

Căn cứ vào lượng hàng hóa thực tế xuất khẩu, nhập khẩu. Và mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hóa tại thời điểm tính thuế.

Thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu và đối tượng chịu thuế

Người nộp thuế xuất khẩu nhập khẩu theo quy định pháp luật

Phương pháp tính thuế hỗn hợp là việc áp dụng đồng thời phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm và phương pháp tính thuế tuyệt đối.

– Số thuế áp dụng phương pháp tính thuế hỗn hợp được xác định:

Là tổng số thuế theo tỷ lệ phần trăm và số thuế tuyệt đối.

Quy định về hàng hóa cấm xuất khẩu nhập khẩu theo Luật Quản lý ngoại thương

Quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp

Trên đây là những thông tin cơ bản về cách tính thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu. Để tránh các rủi ro pháp lý vui lòng liên hệ với Lawkey –  đơn vị cung cấp dịch vụ tư vấn thuế chuyên nghiệp nhất.

Thời gian nộp thuế xuất nhập khẩu theo quy định

Thời gian nộp thuế xuất nhập khẩu theo quy định

Đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thuộc nhóm đối tượng chịu thuế thì thời hạn nộp thuế áp dụng theo quy định tại Điều 9 Luật Thuế xuất khẩu, nhập khẩu và các văn bản pháp lý về hải quan. Cụ thể:

- Phải nộp thuế trước khi thông quan hoặc giải phóng hàng hóa theo quy định tại Luật Hải quan, trừ trường hợp NNT được áp dụng chế độ ưu tiên theo quy định

- Nộp thuế chậm nhất vào ngày thứ 10 của tháng kế tiếp đối với trường hợp NNT được áp dụng chế độ ưu tiên theo quy định. Quá thời hạn nộp thuế quy định mà NNT chưa nộp thì phải nộp đủ số tiền nợ thuế và tiền chậm nộp.

Lưu ý: Một số trường hợp được tổ chức tín dụng bảo lãnh số thuế phải nộp thì thời hạn nộp thuế xuất nhập khẩu như sau:

- Phải nộp tiền chậm nộp thuế của quy định tại Luật Quản lý thuế, kể từ ngày được thông quan hoặc giải phóng hàng hóa đến ngày nộp thuế

- Thời hạn bảo lãnh tối đa trong vòng 30 ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan

- Trường hợp hết thời hạn bảo lãnh của tổ chức tín dụng mà NNT chưa nộp thuế và tiền chậm nộp thì tổ chức bảo lãnh có trách nhiệm nộp đủ thuế và tiền chậm nộp thay cho đơn vị.

Trên đây là toàn bộ nội dung hướng dẫn cách tính thuế xuất nhập theo giá FOB. Hy vọng qua bài viết này, bạn đã nắm rõ thông tin cần thiết để phục vụ hoạt động tính thuế cho doanh nghiệp.

Đăng ký dùng thử miễn phí hóa đơn điện tử iHOADON TẠI ĐÂY

✅ iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử

✅ Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí:

- Miền Bắc: Hotline: 19006142 - Tel/Zalo: Ms. Hằng 0912 656 142 /  Ms. Yên 0914 975 209

- Miền Nam: Hotline: 19006139 - Tel/Zalo: Ms Thơ 0911 876 900/ Ms. Thùy 0911 876 899

iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử

Cách tính thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu theo quy định. Phương pháp tính thuế xuất nhập khẩu mới nhất doanh nghiệp cần biết.

Căn cứ pháp lý: Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016 và Luật Hải quan năm 2014

Đặc điểm, vai trò của thuế nhập khẩu là gì?

Chủ thể phải nộp thuế nhập khẩu được quy định tại Điều 3 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định người nộp thuế như sau:

Theo điều 5 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định căn cứ tính thuế xuất nhập khẩu như sau:

Trường hợp hàng hóa xuất khẩu sang nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi về thuế xuất khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam thì thực hiện theo các thỏa thuận này.

– Thuế suất đối với hàng hóa nhập khẩu gồm thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt, thuế suất thông thường và được áp dụng như sau:

+ Thuế suất ưu đãi áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam; hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng Điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam;

+ Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam; hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng Điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam;

+ Thuế suất thông thường áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu không thuộc các trường hợp quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản này. Thuế suất thông thường được quy định bằng 150% thuế suất ưu đãi của từng mặt hàng tương ứng. Trường hợp mức thuế suất ưu đãi bằng 0%, Thủ tướng Chính phủ căn cứ quy định tại Điều 10 của Luật này để quyết định việc áp dụng mức thuế suất thông thường.

Hướng dẫn cách tính trị giá FOB

Trị giá FOB là trị giá ghi trên hợp đồng xuất khẩu, trị giá FOB theo quy định tại khoản 4 Điều 6 Thông tư 05/2018/TT-BCT áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu không ưu đãi như sau:

Trị giá FOB = Giá xuất xưởng + Chi phi khác

- Chi phí khác = Các chi phí phát sinh khi chuyển hàng lên tàu để xuất khẩu

- Giá xuất xưởng = Chi phí xuất xưởng + Lợi nhuận

+ Chi phí xuất xưởng = Chi phí nguyên liệu + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí phân bổ trực tiếp

Chi phí nguyên liệu bao gồm các chi phí mua NVL, chi phí vận tải và bảo hiểm đối với NVL đó;

Chi phí nhân công trực tiếp gồm lương, các khoản thưởng và phúc lợi khác có liên quan đến quá trình sản xuất;

Chi phí phân bổ trực tiếp gồm chi phí nhà xưởng, chi phí xử lý chất thải, an ninh, lưu trữ, bảo hiểm, kiểm tra & thử nghiệm, nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, khuôn dập, khuôn đúc,...