Cách Làm Hết Chảy Nước Mắt

Cách Làm Hết Chảy Nước Mắt

Trước khi tìm hiểu về những cách làm ngưng chảy nước mũi, hãy cùng tìm hiểu về nguyên nhân của tình trạng này để có những biện pháp khắc phục phù hợp.

Trước khi tìm hiểu về những cách làm ngưng chảy nước mũi, hãy cùng tìm hiểu về nguyên nhân của tình trạng này để có những biện pháp khắc phục phù hợp.

Cách làm ngưng chảy nước mũi

Để tình trạng chảy nước mũi được cải thiện, bạn có thể áp dụng những biện pháp dưới đây.

Chảy nước mũi, nghẹt mũi rất có thể do vi khuẩn, virus xâm nhập làm tắc xoang mũi gây viêm xoang. Nếu bạn bị nghẹt mũi, đau đầu kéo dài hơn 7 ngày kèm sốt thì có thể bạn đã bị viêm xoang. Lúc này hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có cách khắc phục phù hợp nhất.

Bạn có thể cải thiện tình trạng chảy nước mũi bằng cách rửa mũi thường xuyên nhằm đẩy nước mũi và các chất gây kích ứng ra khỏi mũi. Đây cũng là một cách để tăng độ ẩm cho xoang mũi. Cách rửa mũi đúng như sau:

Cho khoảng 100ml nước vào bình (bạn có thể dùng nước muối sinh lý), nghiêng đầu và đặt đầu bình vào một bên mũi.

Rót nước vào lỗ mũi và để nước chảy ra ở lỗ mũi bên kia. Lặp lại tương tự với mũi còn lại.

Quá trình này là quá trình dùng chất lỏng làm sạch mũi, bạn có thể áp dụng 1 - 2 lần mỗi ngày để loại bỏ các chất gây kích ứng. Sau mỗi lần rửa mũi hãy vệ sinh bình thật sạch.

Rửa mũi thường xuyên nhằm loại bỏ các chất gây kích ứng trong mũi

Nếu bạn bị chảy nước mũi do xoang cấp thì chườm nóng là cách làm ngưng chảy nước mũi khá hiệu quả. Cách này làm loãng nước mũi để thoát khỏi xoang mũi dễ dàng hơn. Bạn có thể làm ấm khăn hoặc vải bằng nước nóng rồi chườm lên vùng cảm thấy nhiều áp lực nhất như mắt, mũi, gò má, lông mày,… Sau mỗi phút hãy làm nóng khăn lại và tiếp tục chườm đến khi giảm đau.

Mục đích của việc kê gối cao khi ngủ làm làm mũi được thông thoáng và giúp nước mũi không bị tích tụ trong mũi.

Không khí cũng là một trong những tác nhân gây kích ứng mũi, gây chảy nước mũi hay nghẹt mũi. Để khắc phục, bạn có thể tăng độ ẩm không khí trong phòng hoặc trong nhà bằng các cách như:

Dùng máy tạo độ ẩm không khí. Hiện nay có hai loại máy chính là máy tạo sương lạnh và máy tạo hơi ẩm.

Nếu không muốn dùng máy, bạn có thể trồng cây trong nhà.

Bạn cũng có thể thực hiện bằng cách đơn giản nhất như để nước đun sôi trên bếp cho hơi nước bốc lên, mở cửa phòng tắm, phơi quần áo trong nhà,…

Cho nước bốc hơi để tạo độ ẩm trong nhà

Hơi nước sẽ giúp dịch nhầy ở mũi, họng và ngực loãng ra để bạn đẩy ra khỏi cơ thể dễ dàng hơn. Bạn có thể thực hiện bằng các cách như:

Đun sôi nước rồi đưa mặt lại gần để hít thở với hơi nước trong vài phút.

Dùng khăn trùm lên đầu để hơi nước tập trung lại, giúp bạn hít thở dễ hơn.

Vệ sinh nhà cửa, không gian sống

Chảy nước mũi chủ yếu do những tác nhân gây kích ứng. Vì vậy, cách làm ngưng chảy nước mũi để mang lại hiệu quả lâu dài nhất là giữ vệ sinh nhà cửa và không gian sống bằng những biện pháp như:

Bỏ thuốc lá hoặc tránh tiếp xúc với khói thuốc lá. Nếu biết khói là nguyên nhân khiến bản thân chảy nước mũi thì nên tránh đốt rác trong vườn hay đốt ngược gió.

Cẩn thận với bụi, lông vật nuôi, các loại nấm mốc.

Thay lưới lọc không khí thường xuyên để giảm các chất gây kích ứng.

Khi ra đường tiếp xúc với nhiều khói bụi hoặc khi làm việc trong môi trường có nhiệt độ thấp, dịch mũi sẽ tích tụ nhiều hơn và sẽ chảy ra khi bạn bước vào môi trường có ấm hơn. Do đó, hãy giữ ấm vùng mặt, mũi nếu bạn phải ra ngoài khi trời lạnh. Bạn cũng có thể đội mũ len để giữ ấm đầu và đeo khẩu trang để giữ ấm mặt đồng thời ngăn ngừa bụi bẩn, virus,…

Đeo khẩu trang khi ra ngoài để ngăn ngừa bụi bẩn, virus và giữ ấm mặt

Nếu xì mũi, bạn chỉ nên xì nhẹ từng bên một. Việc xì mũi quá mạnh có thể tạo nhiều lỗ trong xoang mũi khiến vi khuẩn đi sâu hơn. Khi xì mũi phải dùng khăn hoặc giấy sạch rồi rửa tay sạch để không làm phát tán vi khuẩn.

Để bảo vệ sức khỏe của bản thân một cách tốt nhất cũng như nắm bắt và áp dụng những cách làm ngưng chảy nước mũi khoa học, bạn có thể thăm khám tại Chuyên khoa Hô hấp - Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC. Đây là nơi quy tụ nhiều chuyên gia, bác sĩ hô hấp hàng đầu, với nhiều năm kinh nghiệm. Ngoài ra, MEDLATEC còn trang bị nhiều máy móc, thiết bị hiện đại hỗ trợ cho công tác chẩn đoán như: máy chụp cộng hưởng từ MRI, máy siêu âm, máy nội soi tai mũi họng,...

Vì vậy, nếu đang thấy có các dấu hiệu bất thường về sức khỏe, bạn có thể liên hệ với Bệnh viện MEDLATEC qua Tổng đài 1900 56 56 56 để đặt lịch khám sớm nhất.

Thăm khám chuyên khoa mắt ở đâu?

Nếu mắt hay bị cay và chảy nước mắt trong thời gian dài, không có dấu hiệu thuyên giảm thì bạn nên đến gặp bác sĩ. Đặc biệt, nếu triệu chứng đó đi kèm với 1 số biểu hiện như:

●       Bị chảy nước mắt cùng với triệu chứng đỏ mắt và có tiết dịch.

●       Bị đau mắt, cay mắt và chảy nước mắt trong thời gian dài.

●       Bị chảy nước mắt và bị đau xoang mũi.

Việc thăm khám sớm sẽ giúp bạn bảo vệ đôi mắt tốt nhất. Các bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành thăm khám, chẩn đoán và thực hiện một số xét nghiệm khác nếu cần thiết để xem xét chất lượng nước mắt. Thông qua các xét nghiệm, bác sĩ cũng biết được số lượng nước mắt và dòng nước mắt chảy xuống đang trong tình trạng như thế nào.

Các bác sĩ chuyên khoa mắt sẽ lên một phác đồ điều trị thích hợp

Đối với những trường hợp mắt bị nhiễm trùng, khô hoặc bị dị ứng thì bác sĩ có thể sẽ kê đơn kháng sinh cho bạn sử dụng. Đơn thuốc sẽ được chỉ định phù hợp với hiện trạng mắt của từng người. Với trường hợp bệnh nặng hơn, bác sĩ có thể chỉ định tiến hành phẫu thuật nhằm mở lại các ống tuyến lệ đã bị tắc. Nếu tình trạng ống tuyến lệ hẹp và không bị tắc nghẽn hoàn toàn thì bác sĩ sẽ nới rộng để đưa mắt về trạng thái hoạt động bình thường.

Nhìn chung, tình trạng mắt hay bị cay và chảy nước mắt không quá nguy hiểm đối với sức khỏe. Thế nhưng, nếu bạn chủ quan và không tiến hành điều trị sẽ khiến mắt bạn gặp phải nhiều hậu quả đáng tiếc. Vậy nên, ngay khi mắt có dấu hiệu bất thường, bạn nên đi thăm khám bác sĩ để được chẩn đoán và có phác đồ điều trị hợp lý. Một đơn vị y tế bạn có thể tham khảo là chuyên khoa Mắt thuộc Hệ thống Y tế MEDLATEC. Để đặt lịch khám, Quý khách có thể liên hệ tới hotline 1900 56 56 56 để được hỗ trợ chi tiết.

Chảy nước mũi gây ra khá nhiều phiền toái trong cuộc sống nên cách làm ngưng chảy nước mũi luôn được nhiều người tìm kiếm. Chảy nước mũi tưởng như vô hại nhưng nếu để tình trạng này xảy ra lâu có thể dẫn đến những bệnh lý về đường hô hấp. Vậy làm cách nào để chấm dứt sự khó chịu này? Hãy cùng tìm hiểu qua những chia sẻ sau.

Những biện pháp cải thiện tình trạng cay và hay chảy nước mắt

Nước mắt được tiết ra bởi tuyến lệ hay còn gọi là ống dẫn nước mắt nằm ở góc mắt. Thành phần của nước mắt là nước, dầu và chất nhầy; trong đó, nước là dung dịch muối gồm các vitamin và khoáng chất có lợi. Nước mắt giúp giữ ẩm, bôi trơn, làm sạch bụi bẩn.

Bên cạnh đó, nước mắt còn giữ trách nhiệm nuôi dưỡng và bảo vệ giác mạc nhờ 1 chất kháng sinh tự nhiên là lysozyme, ngăn ngừa vi khuẩn và virus làm ảnh hưởng đến mắt. Chính vì vậy, khi mắt bị tổn thương và hay chảy nước mắt là khiến cho nguồn dinh dưỡng đến giác mạc bị giảm xuống. Nếu tình trạng này diễn ra trong thời gian dài có thể khiến bạn mắc phải các bệnh lý về giác mạc.

Bạn cần có những thói quen tốt để bảo vệ và cải thiện sức khỏe của mắt

Trong quá trình điều trị mắt hay bị cay và chảy nước mắt theo chỉ định của bác sĩ thì bạn cũng cần lưu ý và thay đổi một vài thói quen để cải thiện sức khỏe mắt như:

●       Thường xuyên chớp mắt để làm tăng tiết dịch ở mắt.

●       Nên có thói quen mang kính mát để che chắn và bảo vệ mắt khi ra ngoài, đặc biệt ở những môi trường nhiều gió và có khói bụi ô nhiễm.

●       Xây dựng một thói quen sống, sinh hoạt lành mạnh như: Đi ngủ và thức dậy sớm, tập thể dục thường xuyên.

●       Không dùng các chất kích thích có hại như đồ uống có cồn hay thuốc lá.

●       Hạn chế tiếp xúc với ánh sáng xanh từ các thiết bị điện tử.

●       Cần bổ sung thêm một lượng nước cần thiết cho cơ mỗi ngày.

●       Bổ sung thêm các loại thực phẩm giàu vitamin A và acid béo Omega-3 như cà rốt, cà chua, cá hồi, dầu thực vật,...

Bạn cần bổ sung thêm các dưỡng chất có lợi cho mắt

●       Không tự ý sử dụng bất kỳ loại thuốc điều trị mắt nào khi không có chỉ định từ bác sĩ điều trị chuyên khoa