Bạch Lạp Kim Là Gì

Bạch Lạp Kim Là Gì

Năm học 2023 - 2024, trung tâm Anh ngữ SIMPace Việt Nam chính thức trở thành Đối tác Bạch Kim (Platinum Partner) của IDP.

Năm học 2023 - 2024, trung tâm Anh ngữ SIMPace Việt Nam chính thức trở thành Đối tác Bạch Kim (Platinum Partner) của IDP.

Kim ngạch thương mại là gì? Ý nghĩa của kim ngạch thương mại là gì?

Kim ngạch thương mại là một thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến nhưng lại không có nhiều người hiểu rõ "Kim ngạch thương mại là gì?"

Để tìm hiểu về kim ngạch thương mại có thể tham khảo nội dung sau:

Kim ngạch thương mại là tổng giá trị của hàng hóa và dịch vụ được mua bán giữa hai quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm.

Kim ngạch thương mại được tính bằng cách cộng tổng kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu của hai quốc gia.

Kim ngạch thương mại là một chỉ số quan trọng để đánh giá mức độ phát triển của hoạt động thương mại giữa hai quốc gia. Kim ngạch thương mại tăng cao thể hiện sự phát triển của hoạt động thương mại, đồng thời cũng thể hiện sự hội nhập kinh tế quốc tế của hai quốc gia.

Kim ngạch thương mại được phân loại thành hai loại chính:

- Kim ngạch xuất khẩu: Là tổng giá trị của hàng hóa và dịch vụ do một quốc gia bán cho nước ngoài trong một khoảng thời gian nhất định.

- Kim ngạch nhập khẩu: Là tổng giá trị của hàng hóa và dịch vụ do một quốc gia mua từ nước ngoài trong một khoảng thời gian nhất định.

Lưu ý: Nội dung này mang tính chất tham khảo!

Kim ngạch thương mại là gì? Ý nghĩa của kim ngạch thương mại là gì? (hình từ Internet)

Quan tâm xây dựng quan hệ hợp tác với các nước có kim ngạch thương mại là nhiệm vụ trong trong hợp tác quốc tế về bảo vệ người tiêu dùng?

Theo Tiểu mục 8 Mục 2 Quyết định 1157/QĐ-TTg năm 2021 quy định về nhiệm vụ trong Chương trình phát triển các hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn 2021-2025 như sau:

Theo đó, việc quan tâm xây dựng quan hệ hợp tác với các nước có kim ngạch thương mại, số lượng du khách qua lại, nguồn vốn đầu tư lớn hoặc có nhiều hoạt động giao lưu nhân dân với Việt Nam là một trong những nhiệm vụ trong hợp tác quốc tế về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giai đoạn 2021-2025.

Cùng DOL khám phá các từ gần nghĩa với thần thoại nhé!

Thần thoại (Mythology): là tập hợp các câu chuyện, truyền thuyết và niềm tin về các vị thần, anh hùng, và sự kiện siêu nhiên của một nền văn minh hoặc vùng lãnh thổ cụ thể.

Ví dụ: Câu chuyện về Thần Zeus và các vị thần Olympia là một phần của thần thoại Hy Lạp. (The story of Zeus and the Olympian gods is part of Greek mythology.)

Ví dụ: Huyền thoại về vua Arthur và thanh kiếm Excalibur đã trở thành một phần của văn hóa phương Tây. (The legend of King Arthur and the sword Excalibur has become part of Western culture.)

Truyền thuyết (Folklore): là tập hợp các truyền thống văn hóa, bao gồm các câu chuyện, ca dao, lễ hội và phong tục của một dân tộc hoặc cộng đồng.

Ví dụ: Truyền thuyết dân gian của Việt Nam thường kể về những anh hùng dũng cảm và những câu chuyện kỳ bí về các linh hồn và ma quỷ. (Vietnamese folklore often tells tales of brave heroes and mysterious stories about spirits and ghosts.)

Thần học (Theology): là nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến Đấng Tối Cao hoặc các vị thần trong các tôn giáo cụ thể, bao gồm cả niềm tin, tín ngưỡng, và bản sắc của Đấng Tối Cao.

Ví dụ: Thần học Cơ đốc giáo tập trung vào việc nghiên cứu và hiểu biết về Thiên Chúa và các nguyên lý đạo đức trong Kinh Thánh. (Christian theology focuses on studying and understanding God and moral principles in the Bible.)

Hoạt động kinh tế của người Hy Lạp là

– Sự phát triển của nông nghiệp, nhất là thủ công nghiệp đã thúc đẩy kinh te thương nghiệp và mậu dịch hàng hải phát triển mạnh mẽ. Nằm ở một vị trí địa lý thuận lợi (tiếp giáp với ba châu lụch Á, Phi, Au ngày nay), bờ biển dài và khí hậu ôn hòa, thương mại mậu dịch của Hy – La cổ đại đã sớm mang tính quốc tế. Các hải cảng xuất hiện sớm cùng với sự ra đời của các đội tàu buôn, dần dần hình thành nên các thương hội. Giữa các thương hội đã có sự phân chia thị trường và mặt hàng buôn bán khá chặt chẽ.

Việt Nam - Thái Lan thống nhất tạo điều kiện tối đa để tăng trưởng kim ngạch thương mại giữa 02 nước từ năm nào?

Theo Điều 4 Hiệp định về hợp tác thương mại, kinh tế và kỹ thuật giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Thái Lan 1978 được sửa đổi bởi Điều 2 Nghị định thư sửa đổi Hiệp định hợp tác thương mại, kinh tế và kỹ thuật giữa Việt Nam và Thái Lan (1992) như sau:

Theo đó, 02 nước Việt Nam - Thái Lan thống nhất dựa trên các quy định hiện hành của nước mình về xuất nhập khẩu, hối đoái, và các quy định khác, tạo điều kiện tối đa để tăng trưởng kim ngạch thương mại giữa hai nước từ năm 1992.